Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc tai nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc tai nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013

Du học hệ cao học tại Nhật Bản

du hoc tai nhat ban, du hoc cao hoc tai nhat, du hoc cao hoc tai nhat, du học cao học tại nhật, du học cao học tại nhật bản, du hoc cao hoc tai nhat ban, Học cao học, hoc cao hoc, học đại hoc, hoc dai hoc, đại học tại nhật, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, cao hoc tai nhat, cao hoc tai nhat ban, cao học tại nhật, cao hoc tai nhat, cao học tại nhật bản,
hoc cao hocDu Học Được nhiều bạn quan tâm, phần lớn các bạn chọn học hệ cao đẳng hay đại học với khóa ngắn hạn để có tấm bằng sớm đi xin việc làm. Bên cạnh đó không ít sinh viên muốn học lên cao và nghiên cứu sâu rộng về chuyên ngành.

Đối với những sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng hay đại học tại Việt Nam, việc du học là một lựa chọn đầy tìm năng. Đối với chương trình du học Nhật bản bạn có bằng cao đẳng hay đại học, sau khi học xong khóa học trường tiếng với bạn được phép xin việc làm tại Nhật với bằng cao đẳng, đại học của mình hay được phép học lên cao học.
Trong thời gian qua Công Ty Hiền Quang nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn học sinh hỏi về chương trình đào tạo Cao học tại Nhật Bản như thế nào? Để cung cấp thông tin thêm cho các bạn chúng tôi xin tóm tắt chương trình Cao học và tùy theo từng trường việc nhập học có khác nhau nhưng thường phải đáp ứng những điều kiện sau.
I.    Hệ Thạc Sĩ
1.    Tốt nghiệp 4 năm đại học, hoặc có học lực tương đương
2.    Hoàn thành chương trình giáo dục 16 năm ở nước ngoài
3.    Hoàn thành chương trình giáo dục 15 năm ở nước ngoài, và được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc.

4.    Được công nhận có năng lực học vấn tương đương cử nhân bậc đại học trở lên, được qua vòng xét tuyển và đủ 22 tuổi
II.  Hệ Tiến Sĩhọc cao học
1.    Có bằng thạc sĩ hoặc có học lực tương đương
2.    Có bằng tương đương với bằng thạc sĩ được cấp ở nước ngoài
3.    Được công nhận có năng lực học vấn tương đương thạc sĩ trở lên, qua vòng xét tuyển và đủ 24 tuổi
III.    Hệ Tiến Sĩ (Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y)
1.    Hoàn thành chương trình học 6 năm đại học Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y
2.    Học đại học ít nhất 4 năm và được công nhận là có đủ học trình với số điểm xuất sắc
3.    Hoàn thành chương trình giáo dục 18 năm ở nước ngoài, được công nhận có đủ học trình để tốt nghiệp với số điểm xuất sắc
Giấy tờ cần thiết:
1.    Đơn xin nhập học (Mẫu đơn của nhà trường)
2.    Sơ yếu lý lịch
3.    Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học (hoặc thời gian dự định sẽ tốt nghiệp)
4.    Giấy chứng nhận tốt nghiệp Thạc sĩ (hoặc thời gian dự định tốt nghiệp) (trường hợp thi vào tiến sĩ)
5.    Bảng điểm của trường theo học gần đây nhất
6.    Giấy giới thiệu của hiệu trưởng, trưởng khoa hoặc giáo sư hướng dẫn
7.    Luận văn tốt nghiệp đại học và bản tóm tắt nội dung của luận văn đó
8.    Giấy khám sức khỏe
9.    Ảnh
10.    Thẻ đăng ký ngoại kiều (Trường hợp sinh viên song tại Nhật Bản)
11.    Những giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh
Kỳ thi nhập học
1.    Xét tuyển hồ sơ
2.    Kiểm tra học lực (tổ chức tại trường đại học)
3.    Phỏng vấn
4.    Viết báo cáo, tự luận
5.    Thi vấn đáp liên quan đến chuyên ngành
Thường thì kì thi được tổ chức trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 10, cũng có trường tổ chức thi từ tháng 2 đến tháng 3. Có một số trường có “Hệ Cao Học Nghiệp Vụ” dành riêng cho công chức, viên chức đào tạo để trở thành người lãnh đạo trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, có trình độ chuyên môn cao. Tiêu biểu là các khóa cao học liên quan tới luật pháp và kiểm toán.
Tốt nghiệp hoàn thành khóa học
# 1 Nghiên cứu sinh khoa Luật sẽ là tiến sĩ Luật (chuyên nghành)
# 2 Khóa học tiến sĩ của nghành Y khoa, nha khoa, dược khoa, thú y sau khi hoàn thành xong 6 năm học bậc đại học thì phải học thêm 4 năm nữa.
Nghiên cứu sinh
Nghiên cứu sinh là sinh viên không chính quy.
1.    Không lấy học trình mà chỉ nghiên cứu trong một thời gian ngắn.
2.    Là những du học sinh ngắn hạn trong khuôn khổ trao đổi sinh viên giữa các trường đại học
3.    Làm nghiên cứu sinh để chuẩn bị học cao học #1 (có một số trường chỉ xét tuyển hồ sơ rồi cho nhập học)
#1: Để nhận được Visa “du học” nghiên cứu sinh phải lên lớp ít nhất 10 tiết mỗi tuần. Nếu khoa yêu cầu bạn tìm giáo sư hướng dẫn, để đáp ứng điều kiện cần thiết này bạn phải thu nhập thông tin từ những nghiên cứu sinh tại nước Nhật, các cựu lưu học sinh, các tạp chí khoa học và sách giới thiệu về trường hoặc có thể tìm trên trang web mỗi khoa sau đại học hoặc ReaD (Cơ sở dữ liệu về hoạt động nghiên cứu và phát triển). Hoặc tìm trong cuốn danh sách chi tiết chuyên về các chuyên gia nghiên cứu của hiệu sách Kinokuni. Một số giáo sư có trang web riêng về khoa mà họ đang giảng dạy. Bạn có thể nhờ trường giới thiệu giáo sư hướng dẫn. Trong trường hợp bạn liên hệ được với giáo sư thì bạn phải gửi cho giáo sư xem những gì bạn đã nghiên cứu, dự định nghiên cứu trong tương lai, nếu có điều kiện bạn nên gửi kèm thư giới thiệu của giáo sư mà bạn đang theo học tại nước mình. Vì chưa gặp bạn bao giờ nên giáo sư không thể chấp nhận bạn ngay trong lần gửi thư đầu tiên. Bạn nên liên hệ với giáo sư không thể chấp nhận bạn ngay trong lần gửi thư đầu tiên. Bạn nên liên hệ với giáo sư thật nhiều lần và thể hiện lòng nhiệt tình quyết tâm của mình 
cao hoc tai nhat ban, cao học tại nhật, cao hoc tai nhat, cao học tại nhật bản, cao hoc tai nhat ban, học cao học tại nhật, hoc cao hoc tai nhat, hoc cao hoc tai nhat ban, học cao học tại nhật, học cao học tại nhật bản, du hoc tai nhat, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc tai nhat ban, du hoc cao hoc tai nhat, du hoc cao hoc tai nhat, du học cao học tại nhật, du học cao học tại nhật bản, du hoc cao hoc tai nhat ban

Hội người Việt và du học sinh tại Nhật bản

nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản, du học sinh, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat,
du hoc sinhHiện nay, người Việt tại Nhật bản lên đến hàng ngàn người đi theo nhiều hình thức khác nhau, người thì nhập cư, người thì đi xuất khẩu lao động, người thì đi du lịch, du học,… Số lượng người Việt vào Nhật bản tăng mạnh nhất là đối tượng du học sinh. Vì du học sinh được sang Nhật bản học ban đầu đa phần học tại trường tiếng từ 1,5 đến 2 năm, thời gian nhập học của các trường tiếng linh hoạt vào tháng 1, 4, 7, 10 hàng năm,
vì vậy hằng năm số lượng du học sinh đi nhật luôn luôn tăng. Đa phần người Việt sang Nhật học tập muốn có cơ hội sau này được làm việc tại Nhật, hay có kiến thức vững chắt về phục vụ quê hương, phần lớn đã ở lại làm tại Nhật để có thu nhập cao.
Số lượng người Việt rất đông, cũng đã tạo ra nhiều tổ chức để hằng năm tết đến hay những kỳ nghỉ để có buổi hội đồng hương thật ấm cúng. Sau đây là một trong những hội đồng hương quan trọng của người Việt tại Nhật bản.
Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Tại Nhật (VYSA)
du hoc sinhVYSA là tổ chức xã hội độc lập, phi lợi nhuận được thành lập tại Tokyo ngày 10 tháng 11 năm 2001, hiện là tổ chức duy nhất đại diện cho thanh niên và sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản được Chính phủ Việt Nam công nhận.

VYSA thường xuyên tổ chức các ngày hội thể thao và văn hoá, các hội thảo chuyên ngành dành cho thành viên và những các nhân, tổ chức quan tâm. Hoạt động của các câu lạc bộ cũng được duy trì đều đặn. VYSA đang háo hức đếm thời gian chờ đợi Tết Cổ Truyền Canh Dần để tổ chức Tất Niên hoành tráng cho du học sinh chúng mình. Không khí se lạnh của thời tiết xứ Phù Tang cộng với nồi bánh trưng lửa cháy bập bùng sẽ khiến cho chúng mình quên đi nỗi nhớ nhà …

Các hoạt động của VYSA đều nhằm đến mục đích giúp cho cuộc sống học tập và công tác của mỗi thành viên có thêm nhiều niềm vui và ý nghĩa. Mọi thông tin về các hoạt động của VYSA đều được cập nhật trên trang chủ vysa.jp.

Ban chấp hành và các Đại diện ở các Chi hội được bầu hàng năm, chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của các Chi hội và tham gia các hoạt động mang tính chất toàn quốc. Ban điều hành VYSA khóa 6 gồm đại diện của các Chi hội VYSA ở các vùng Hokkaido, Tohoku, Kanto, Tokai, Kyoto, Osaka, Kobe, Kyushu, Okinawa cùng các quan sát viên ở vùng Shikoku đóng vai trò liên kết, điều phối và tổ chức các hoạt động của VYSA trên toàn nước Nhật. Trong khóa 6 VYSA đón nhận thêm thành viên mới là chi hội Niigata.

Danh sách Ban Điều Hành VYSA Toàn Quốc

1. Chủ tịch: Trần Hoài Vũ, Đại học Waseda (Chủ tịch VYSA Kanto)
2. Phó chủ tịch phụ trách tài chính đối ngoại: Đỗ Mạnh Hùng, Đại học Hitotsubashi (Phó Chủ tịch VYSA Kanto)
3. Phó chủ tịch phụ trách văn hóa: Nguyễn Huy Dần, Đại học Kobe (Hội trưởng KobeViệt)
4. Phó chủ tịch phụ trách thông tin: Ngô Lê Ngọc, Đại học Công nghệ Nagaoka (Chủ tịch VYSA Niigata)
5. Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn: Nguyễn Đình Anh, Đại học Kyoto (Chủ tịch VYSA Kyoto)
6. Phó chủ tịch phụ trách thể thao: Trương Công Duẩn, Đại học Osaka (Chủ tịch SVHandai)
7. Thành viên Nguyễn Thế Doanh, Đại học Hokkaido (Chủ tịch VYSA Hokkaido)
8. Thành viên Nguyễn Mạnh Tài, Đại học Tohoku (Chủ tịch VYSA Tohoku)
9. Thành viên Nguyễn Quốc Định, Đại học Phòng vệ (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
10. Thành viên Lại Thị Phương Nhung, Đại học Hitotsubashi (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
11. Thành viên Nguyễn Huy Hoàng, Đại học Nagoya (Phó chủ tịch VYSA Tokai)
12. Thành viên Vũ Thu Trang, Đại học Kochi (Chủ tịch VYSA Shikoku)
13. Thành viên Đỗ Đức Hiệp, Đại học APU (Chủ tịch hội sinh viên VYSA APU)
14. Thành viên Trần Đăng Xuân, Đại học Ryukyus (Chủ Tịch VYSA Okinawa)

Còn có nhiều hội đồng hương khác như nhóm tổ từng vùng miền tại Nhật

Các bạn du học sinh có bất kỳ khó khăn nào đều được VYSA chúng mình tận tình giúp đỡ. Dù bạn ở Tokyo, Osaka hay ở Nagoya…. Các bạn đều là thành viên của mái ấm VYSA. Hãy gia nhập vào cộng đồng du học sinh tại Nhật nhé! 
du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản, du học sinh, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản