Du học: Trong thời gian gần đây, Nhật Bản đang đưa ra nhiều chính sách thu hút du học sinh các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đến học tập. Với chính sách này, Nhật đã gia tăng đáng kể lực lượng lao động trẻ, có tay nghề, trình độ phục vụ cho đất nước mình. Bởi lẽ, phần lớn những du học sinh sang Nhật học đều tham gia làm thêm từ công việc tay chân đến công việc văn phòng. Ngoài ra sau khi tốt nghiệp, họ đều mong muốn ở lại để tiếp tục làm việc, trau dồi kỹ năng thực tế tại các công ty Nhật Bản.
Tính đến tháng 5.2012, số du học sinh được tiếp nhận vào Nhật Bản là 137.756 người. Số lượng đã sụt giảm do đợt sóng thần lớn tại miền đông Nhật Bản năm 2011. Vì vậy, Nhật Bản đang tích cực thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và thu hút thêm du học sinh từ nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Nhật Bản đặt ra mục tiêu thu hút 300.000 du học sinh từ các nước đến Nhật Bản. Đây là đề xuất được nguyên Thủ tướng Fukuda đưa ra từ năm 2008 và chỉ đạo thực hiện theo mục tiêu vào năm 2020. Để thực hiện được điều này, đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan của chính phủ. Cụ thể, quy định quản lý nhập cư đã được nới lỏng, đơn giản đi rất nhiều; hoặc áp dụng “chế độ tính điểm”: về bằng cấp, thành tích làm việc, nghiên cứu… nếu lao động người nước ngoài có năng lực chuyên môn cao vượt trên các tiêu chuẩn đặt ra sẽ được hưởng chế độ ưu đãi như kéo dài thời hạn lưu trú… Điều này sẽ giúp cho nước Nhật thu hút được lực lượng lao động có tay nghề, đào tạo bài bản theo tiêu chuẩn và phong cách Nhật dồi dào. Hiện tại, các trường học, cơ quan giáo dục của Nhật đang ráo riết xúc tiến các chương trình du học Nhật Bản tự túc, học bổng bán phần, học bổng toàn phần tới các quốc gia.
Trong vòng 10 năm (2002 - 2012), số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản đã tăng lên 4 lần, từ hơn 1.100 người lên gần 4.400 người. Chính vì vậy, từ nước có số lượng du học sinh đứng thứ 8, Việt Nam đã vượt lên đứng thứ 4 tại Nhật Bản với gần 5.000 người (chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Nhật). Theo thống kê, các nước và vùng lãnh thổ có lượng du học sinh đứng đầu tại Nhật Bản được xếp theo thứ tự: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nepal… Cũng theo thống kê, có 66% sinh viên Việt Nam theo học ngành khoa xã hội, các ngành liên quan đến khoa học tự nhiên, công nghệ… Khoảng 77% sinh viên học ĐH hoặc cao học, còn lại học tại các trường chuyên tu (chuyên ngành), dự bị ĐH…
Hiện có 3 loại học bổng dành cho du học sinh tại Nhật: học bổng của nhà nước, học bổng khuyến học của Bộ Giáo dục - Khoa học Nhật Bản, học bổng dành cho du học sinh ngắn hạn (trong 1 năm). Tính đến năm 2012, đã có rất nhiều du học sinh Việt Nam đang học tập theo các loại học bổng này: nhà nước (8.588 người), khuyến học (13.421 người), ngắn hạn (2.888 người).
Nếu bạn quan tâm tới các chương trình du học để vừa học vừa làm thì vui lòng liên hệ tới cán bộ tư vấn để được hướng dẫn, giải đáp.
Nhật Bản đặt ra mục tiêu thu hút 300.000 du học sinh từ các nước đến Nhật Bản. Đây là đề xuất được nguyên Thủ tướng Fukuda đưa ra từ năm 2008 và chỉ đạo thực hiện theo mục tiêu vào năm 2020. Để thực hiện được điều này, đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan của chính phủ. Cụ thể, quy định quản lý nhập cư đã được nới lỏng, đơn giản đi rất nhiều; hoặc áp dụng “chế độ tính điểm”: về bằng cấp, thành tích làm việc, nghiên cứu… nếu lao động người nước ngoài có năng lực chuyên môn cao vượt trên các tiêu chuẩn đặt ra sẽ được hưởng chế độ ưu đãi như kéo dài thời hạn lưu trú… Điều này sẽ giúp cho nước Nhật thu hút được lực lượng lao động có tay nghề, đào tạo bài bản theo tiêu chuẩn và phong cách Nhật dồi dào. Hiện tại, các trường học, cơ quan giáo dục của Nhật đang ráo riết xúc tiến các chương trình du học Nhật Bản tự túc, học bổng bán phần, học bổng toàn phần tới các quốc gia.
Trong vòng 10 năm (2002 - 2012), số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản đã tăng lên 4 lần, từ hơn 1.100 người lên gần 4.400 người. Chính vì vậy, từ nước có số lượng du học sinh đứng thứ 8, Việt Nam đã vượt lên đứng thứ 4 tại Nhật Bản với gần 5.000 người (chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Nhật). Theo thống kê, các nước và vùng lãnh thổ có lượng du học sinh đứng đầu tại Nhật Bản được xếp theo thứ tự: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nepal… Cũng theo thống kê, có 66% sinh viên Việt Nam theo học ngành khoa xã hội, các ngành liên quan đến khoa học tự nhiên, công nghệ… Khoảng 77% sinh viên học ĐH hoặc cao học, còn lại học tại các trường chuyên tu (chuyên ngành), dự bị ĐH…
Hiện có 3 loại học bổng dành cho du học sinh tại Nhật: học bổng của nhà nước, học bổng khuyến học của Bộ Giáo dục - Khoa học Nhật Bản, học bổng dành cho du học sinh ngắn hạn (trong 1 năm). Tính đến năm 2012, đã có rất nhiều du học sinh Việt Nam đang học tập theo các loại học bổng này: nhà nước (8.588 người), khuyến học (13.421 người), ngắn hạn (2.888 người).
Nếu bạn quan tâm tới các chương trình du học để vừa học vừa làm thì vui lòng liên hệ tới cán bộ tư vấn để được hướng dẫn, giải đáp.
Chuẩn bị thủ tục hồ sơ đi du học Nhật bản tại đây: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/392-ho-so-du-hoc-nhat-ban.html
Số lượng du học sinh quốc tế vào Nhật Bản
Theo số liệu thống kê của các tổ chức dịch vụ sinh viên Nhật Bản (JASSO), có đến 141,774 du học sinh nước ngoài hiện đang học tập tại Nhật Bản, đặc biệt là du học sinh đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Malaysia.
Thống kê theo bậc học:
Bậc học Số lượng Tăng/giảm
Sau Đại học 39,097 Tăng 10.4 %
Đại học và Cao đẳng 72,665 Tăng 8.3 %
Các trường dạy Nghề 27,872 Giảm 0.2 %
Dự bị Đại học 2,140 Giảm 6.7 %
Sau Đại học 39,097 Tăng 10.4 %
Đại học và Cao đẳng 72,665 Tăng 8.3 %
Các trường dạy Nghề 27,872 Giảm 0.2 %
Dự bị Đại học 2,140 Giảm 6.7 %
5 Quốc gia có số lượng du học sinh học tại Nhật Bản nhiều nhất.
Quốc gia Số lượng Tăng/ giảm
Trung Quốc 86,173 Tăng 9.0 %
Hàn Quốc 20,202 Tăng 3.0 %
Đài Loan 5,297 Giảm 0.7 %
Việt Nam 3,597 Tăng 12.4 %
Malaysia 2,465 Tăng 2.9 %
Trung Quốc 86,173 Tăng 9.0 %
Hàn Quốc 20,202 Tăng 3.0 %
Đài Loan 5,297 Giảm 0.7 %
Việt Nam 3,597 Tăng 12.4 %
Malaysia 2,465 Tăng 2.9 %
1. Số lượng du học sinh tại Nhật Bản phân theo Khu vực địa lý
Khu vực Số lượng Tỷ lệ
Châu Á 130,955 92.4 %
Châu Âu 4,390 3.1 %
Bắc Mỹ 2,706 1.9 %
Châu Phi 1,203 0.8 %
Trung và Nam Mỹ 1,035 0.7 %
Trung Cận Đông 981 0.7 %
Châu Đại Dương 504 0.4 %
Tổng Cộng 141,774 100.0 %
Châu Á 130,955 92.4 %
Châu Âu 4,390 3.1 %
Bắc Mỹ 2,706 1.9 %
Châu Phi 1,203 0.8 %
Trung và Nam Mỹ 1,035 0.7 %
Trung Cận Đông 981 0.7 %
Châu Đại Dương 504 0.4 %
Tổng Cộng 141,774 100.0 %
2. Số lượng sinh viên quốc tế hân theo giới tính:
Giới tính Số lượng Tỷ lệ
Nam 71,736 50.6 %
Nữ 70,038 49.4 %
Tổng cộng 141,774 100.0 %
Nam 71,736 50.6 %
Nữ 70,038 49.4 %
Tổng cộng 141,774 100.0 %
3. Số lượng sinh viên quốc tế phân theo chuyên ngành học
Ngành học Số lượng Tỷ lệ
Nhân văn 33,657 23.7 %
Xã hội học 54,668 38.6 %
Khoa học 2,006 1.4 %
Công nghệ 22,567 15.9 %
Nông nghiệp 3,100 2.2 %
Chăm sóc sức khỏe 2,920 2.1 %
Kinh tế 2,747 1.9 %
Giáo dục 3,397 2.4 %
Nghệ thuật 4,604 3.2 %
Ngành khác 12,108 8.5 %
Tổng cộng 141,774 100.0 %
Nhân văn 33,657 23.7 %
Xã hội học 54,668 38.6 %
Khoa học 2,006 1.4 %
Công nghệ 22,567 15.9 %
Nông nghiệp 3,100 2.2 %
Chăm sóc sức khỏe 2,920 2.1 %
Kinh tế 2,747 1.9 %
Giáo dục 3,397 2.4 %
Nghệ thuật 4,604 3.2 %
Ngành khác 12,108 8.5 %
Tổng cộng 141,774 100.0 %
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét